
Tái thả già đẫy Java quý hiếm trong dịp lễ Quốc Khánh
Trong những ngày nghỉ lễ Quốc khánh vừa qua, VQG Cát Tiên vẫn liên tục tiếp nhận cứu hộ động vật hoang dã cũng như tái thả về rừng các cá thể động vật đã đảm bảo sức khỏe và

Gà rừng: mảnh ghép thắm sắc của Vườn quốc gia Cát Tiên
Gà rừng tại Việt Nam là một đại diện trong bốn loài còn sống thuộc chi Gallus trong bộ chim Galliformes. Chúng tách khỏi tổ tiên chung khoảng 4–6 triệu năm trước. Hiện nay, gà rừng Gallus gallus phân bố

Đánh giá và ký thỏa ước hợp tác về cứu hộ các loài linh trưởng nguy cấp giữa VQG Cát Tiên và các chi cục kiểm lâm
Ngày 17, 18/8/2023, Hội thảo “Đánh giá và ký thỏa ước hợp tác về cứu hộ các loài linh trưởng nguy cấp giữa VQG Cát Tiên và các chi cục kiểm lâm” (gọi tắt là Hội thảo về công tác

Vượn đen má vàng tại Vườn Quốc gia Cát Tiên
VQG Cát Tiên là nơi cư ngụ của hơn 500 cá thể vượn đen má vàng. Du khách dễ dàng nhìn ngắm và quan sát các gia đình vượn đang sinh hoạt trong tự nhiên. Vượn đen má vàng có tên

Tìm hiểu lịch sử khởi nguồn và phát triển thú vui xem chim
Không chỉ giới hạn ở nghề chơi công phu, xem chim, nhiếp ảnh chim hay đam mê birding nói chung còn song song phát triển theo hướng học thuật, và đóng góp cho công tác bảo tồn chim quý hiếm.

Đến cát tiên tìm loài linh trưởng thuần chay
VQG Cát Tiên là ngôi nhà của một loài linh trưởng quý hiếm và đặc biệt, có khẩu phần ăn thuần chay suốt cả cuộc đời: voọc chà vá chân đen. Chà vá chân đen (tên khoa học Pygathrix nigripes)

Già đẫy java quý hiếm tại VQG Cát Tiên
Già đẫy Java là loài chim quý hiếm có tên trong Sách Đỏ IUCN và Sách Đỏ Việt Nam, với số lượng chỉ còn khoảng không quá 10,000 cá thể trên thế giới. Loài chim độc đáo này có ngoại

Bò tót, biểu tượng của sức mạnh, sự cường tráng và sung túc
Bộ: Artiodactyla Họ: Bovidae Phân họ: Bovinae Chi: Bos Loài: Bos gaurus (Smith, 1827) Trước đây bò tót (Bos gaurus) có mặt ở khắp lục địa Nam Á và Đông Nam Á và Sri Lanka. Hiện nay, chúng xuất hiện

Dù dì phương đông – loài cú cá từng góp mặt trên tem bưu chính Việt Nam
Dù dì phương Đông còn có tên cú cá, là loài cú mèo lớn phân bố ở vùng Đông Bắc, Bắc Trung bộ, Trung Trung bộ và Nam bộ Việt Nam. Trên thế giới, dù dì phương Đông phân bố

Vì sao nói kỳ đà cản mũi
Trong sách “Kể chuyện các đời vua chúa nhà Nguyễn”, Trần Quỳnh Cư và Trần Việt Quỳnh kể lại câu “kỳ đà cản mũi” xuất hiện trong cuộc chiến giữa nhà Nguyễn và Tây Sơn. Kỳ đà vân tại Vườn

Từ công tác bảo tồn sáo tai đen ôn lại hành trình bảo tồn cá sấu nước ngọt
Giao phối trong giới động vật nhiều lúc không còn là vấn đề riêng của chúng, mà còn chiếm sự quan tâm của giới khoa học, đặc biệt là những người làm công tác bảo tồn Nguy cơ tuyệt chủng

Công tác bảo tồn hổ khởi sắc
Với nỗ lực bảo tồn hổ trên khắp các quốc gia còn hổ hoang dã, báo cáo của IUCN công bố số lượng hổ hoang dã đã tăng 40% trong các khu vực thuộc khuôn khổ Chương trình Bảo tồn sinh

Hồng hoàng – loài chim mỏ sừng độc đáo
Từng xuất hiện nhiều trong những câu chuyện đồng thoại của thế hệ trước với tên gọi PHƯỢNG HOÀNG ĐẤT, điều đáng buồn là hiện nay hồng hoàng đã có tên trong danh sách những loài đang đứng trước nguy

Bàu Sấu và hành trình 20 năm bảo tồn cá sấu nước ngọt
Bàu Sấu, khu Ramsar quan trọng của thế giới Nằm trong vùng lõi của Vườn quốc gia Cát Tiên, khu Ramsar thứ 2 của Việt Nam BÀU SẤU là cái tên thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước. Không

Hệ động vật
VQG Cát Tiên có hệ động vật đa dạng và phong phú về thành phần loài, các loài quý hiếm có ý nghĩa bảo tồn nguồn gen trên toàn thế giới. Khu hệ động vật của VQG Cát Tiên có