VQG Cát Tiên là nơi cư ngụ của hơn 500 cá thể vượn đen má vàng. Du khách dễ dàng nhìn ngắm và quan sát các gia đình vượn đang sinh hoạt trong tự nhiên.
Đa dạng sinh học

-
VƯỢN ĐEN MÁ VÀNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN
16-02-2023 -
Không chỉ giới hạn ở nghề chơi công phu, xem chim, nhiếp ảnh chim hay đam mê birding nói chung còn song song phát triển theo hướng học thuật, và đóng góp cho công tác bảo tồn các loài chim quý hiếm.
-
Mùa mưa ở rừng nguyên sinh Vườn quốc gia Cát Tiên là mùa giàu sức sống bởi cánh bướm rập rờn, phong phú các loài côn trùng và nhiều loài nấm đẹp.
-
NGỌT LÀNH RAU RỪNG LÁ NHÍP
31-12-2022Lá nhíp còn có tên gọi khác là lá bép, rau bét, rau lá bướm, rau danh, rau gắm, là một trong những cây rau đặc sản ẩm thực núi rừng miền Trung, Tây Nguyên và Đông Nam bộ nước ta, tạo nên những món ăn đặc sản ngon lành và ... -
ĐẾN CÁT TIÊN TÌM LOÀI LINH TRƯỞNG THUẦN CHAY
11-12-2022VQG Cát Tiên là ngôi nhà của một loài linh trưởng quý hiếm và đặc biệt, có khẩu phần ăn thuần chay suốt cả cuộc đời: voọc chà vá chân đen. -
GIÀ ĐẪY JAVA QUÝ HIẾM TẠI VQG CÁT TIÊN
27-11-2022Già đẫy Java là loài chim quý hiếm có tên trong Sách Đỏ IUCN và Sách Đỏ Việt Nam. IUCN ước tính số lượng già đẫy Java trưởng thành trong tự nhiên hiện chỉ còn khoảng 5,500 đến tối đa 10,000 cá thể. -
VẺ ĐẸP SẶC SỠ CỦA CHIM SẢ MỎ RỘNG
13-11-2022Cùng nhìn ngắm vẻ đẹp sặc sỡ của loài chim sả mỏ rộng qua ống kính của nhiếp ảnh gia thiên nhiên Tăng A Pẩu. -
SỰ KỲ VĨ CỦA NHỮNG BẠNH VÈ
14-10-2022Không cần lặn lội tận đền đài Ta Prohm xứ sở chùa tháp, ngay tại Vườn quốc gia Cát Tiên, du khách có thể tận mắt chiêm ngưỡng sự kỳ vĩ của những cây tung đại thụ. -
NGƯỜI ANH EM TO LỚN CHỈ SAU BÒ TÓT
22-09-2022Trong họ Trâu bò, bò tót được coi là "người anh cả" về kích thước. Thành viên to lớn về nhì trong danh sách thể trọng là loài rất quen thuộc với văn hóa Việt Nam: trâu rừng Đông Nam Á. -
Tại Việt Nam hiện có khoảng 300 bò tót trên khắp cả nước, trong đó quần thể bò tót đông đúc nhất có hơn 120 con, sinh sống trong địa phận VQG Cát Tiên.
-
Dù dì phương Đông còn có tên cú cá, là loài cú mèo lớn phân bố ở vùng Đông Bắc, Bắc Trung bộ, Trung Trung bộ và Nam bộ Việt Nam.
-
CÔNG TÁC BẢO TỒN HỔ KHỞI SẮC
30-07-2022Với nỗ lực bảo tồn hổ trên khắp các quốc gia còn hổ hoang dã, báo cáo của IUCN công bố số lượng hổ hoang dã đã tăng 40% trong các khu vực thuộc khuôn khổ Chương trình Bảo tồn sinh cảnh của hổ sau 6 năm. -
"Hôn nhân" trong giới động vật là vấn đề đau đầu cho các nhà bảo tồn.
-
VÌ SAO NÓI KỲ ĐÀ CẢN MŨI
16-07-2022Ý nghĩa gốc ban đầu của thành ngữ "Kỳ đà cản mũi" hóa ra lại là dấu hiệu tốt và may mắn chứ không phải xui xẻo theo cách hiểu hiện nay. -
HỒNG HOÀNG - LOÀI CHIM MỎ SỪNG ĐỘC ĐÁO
01-06-2022Từng xuất hiện nhiều trong những câu chuyện đồng thoại của thế hệ trước với tên gọi PHƯỢNG HOÀNG ĐẤT, điều đáng buồn là hiện nay hồng hoàng đã có tên trong danh sách những loài đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng rất lớn trong tự nhiên. -
Hành trình 20 năm bảo tồn thành công cá sấu nước ngọt tại Bàu Sấu, Vườn quốc gia Cát Tiên.
-
PHÁT HIỆN LOÀI SÂM CAU MỚI
23-03-2022Một loài sâm cau mới được phát hiện tại Vườn quốc gia Cát Tiên, nơi được đánh giá cao về tính đa dạng sinh học. -
THỰC VẬT ĐẶC HỮU TẠI CÁT TIÊN
26-10-2020 -
HỆ THỰC VẬT
26-10-2020Nằm giữa 2 vùng sinh học địa lý từ vùng cao nguyên Trường Sơn xuống đồng bằng Nam bộ, VQG Cát Tiên hội tụ được các hệ thực vật phong phú đa dạng, đặc trưng là các kiểu rừng lá rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới. -
HỆ ĐỘNG VẬT
26-10-2020VQG Cát Tiên có hệ động vật đa dạng và phong phú về thành phần loài, các loài quý hiếm có ý nghĩa bảo tồn nguồn gen trên toàn thế giới. -
NGHIÊN CỨU, NUÔI TRỒNG NẤM TẠI VQG CÁT TIÊN
26-10-2020Đây là loài nấm được phát hiện trong quá trình điều tra khảo sát khu hệ nấm lớn của VGQ Cát Tiên. Nếu nuôi trồng thành công loài nấm này sẽ là kết quả quan trọng mở ra triển vọng mới trong việc nghiên cứu nuôi trồng các loài trong nhóm ...


